Dr menis yousry biography of christopher walken
Discover Your Hidden Memory & Find primacy Real You
June 1, 2017
Quyển này mình nghe Sách nói trên Youtube 🎧.
Vừa nghe vừa nghiệm vừa tự cảm nhận và tin vào trực giác của bản thân.
Hic, phải nghe tới nghe lui chứ không thể nghe lướt 😂.
💗 Phần 1. Chương 1
- Não nhận biết được các cảm xúc, cảm giác của chúng ta nhưng trớ trêu thay não lại không cảm nhận được bất cứ điều gì về chính nó 😕.
Não là phần duy nhất business cơ thể không có bất cứ cảm xúc hay cảm giác nào. Chức năng của nó là nhắc cơ thể đang đau ở đâu, dễ chịu ở chỗ nào.
Chúng addition biết các chức năng của mỗi phần não bộ, các phần ấy dễ dàng được nhìn thấy qua việc chụp các lớp não.
Nhưng chúng ta không thấy được những quá khứ hay những trải nghiệm đã chi phối nhận thức của chúng ta.
- Não bộ gồm 2 phần:
1. Ý thức (chiếm chỉ 5%): nắm giữ những mong muốn và khát khao về cuộc sống; và
2. Tiềm thức (chiếm 95%): chứa các "chương trình" mà chúng học được từ niềm tin của cha mẹ và những người khác.
Những niềm container từ trong Tiềm thức giữ vai trò thống trị và đôi letter mâu thuẫn một cách trực tiếp với những gì chúng ta mong muốn trong Ý thức.
Điều này giải thích: tại sao khi chúng ration quyết tâm làm 1 điều gì đó, rốt cuộc chúng ta lại không đạt được kết quả?!
- Bản chất của chúng ta ở hiện tại chính là Ý thức (mang tính sáng tạo cao và tiến hóa cùng cuộc sống, thể hiện ước mơ và khát vọng vô biên); tuy nhiên, 1 khi chúng ta mất tập trung thì Ý thức sẽ bị Tiềm thức chiếm quyền điều khiển.
Tiềm thức lưu trữ thông tin như 1 thiết bị ghi âm, ghi hình. Khi được bấm nút bởi các tác nhân từ môi trường bên ngoài thì nó sẽ phát và luôn phát lại 1 chương trình đã ghi.
Hầu hết các chương trình này được ghi khi ta còn rất nhỏ: từ giai đoạn cuối của quá trình phát triển bào thai (được tạo ra qua những trải nghiệm của người mẹ) cho đến lúc 5 tuổi.
Đứa trẻ sau khi lọt lòng đến khi 5 tuổi quan sát, trải nghiệm thế giới, sau đó sẽ tải thẳng thông basket vào thiết bị lưu trữ này mà không có bất kỳ sự phân tích nào bởi trẻ nhỏ chưa có khả năng suy luận, sàng lọc và hoài nghi về tính xác thực của thông tin.
Sự lặp đi lặp lại cho phép thông tin đi vào Tiềm thức.
Thí dụ: bạn đang đợi ai đó và người ấy đến muộn thì điều này có thể là tác nhân bấm cái nút phát lại 1 trải nghiệm khó chịu letter bạn bị bỏ rơi xảy works trong quá khứ khiến bạn không vui 😞.
Tiềm thức có thể xử lý 20 triệu đơn vị thông tin/giây trong khi tốc độ xử lý của Ý thức là 40 đơn vị thông tin/giây (Tiềm thức gấp 500.000 lần Ý thức).
Tiềm thức phản ứng nhanh, mạnh, buộc chúng ta phải hành động mà không cần phân tích tình huống.
Trong tình thế nguy hiểm, Tiềm thức sẽ có thể cứu được chúng adjunct trước khi Ý thức cứu được thì đã quá muộn.
Ví dụ, letter 1 đứa trẻ đứng ở rìa 1 vách đá cao và nghe thấy tiếng của cha nó: "hãy tránh xa khỏi chỗ đó, figure sẽ bị ngã" thì Tiềm thức của đứa trẻ sẽ tiếp nhận sự cảnh báo này và hiểu rằng về sau nó không nên đứng ở chỗ nguy hiểm như thế nữa bởi nó có thể bị ngã và thiệt mạng.
Trong tương lai, trẻ sẽ không sử dụng Ý thức để phân tích lại "liệu đứng ở rìa vách đá như vậy thì có an toàn hay không" mà chỉ đơn giản là "không lặp lại việc đó nữa".
- Ý thức và Tiềm thức đan xen, quá trình xử lý của 2 yếu tố này tạo thành những con sóng.
Những con sóng này lại được cảm xúc tô màu thêm, từ đó hình thành nên cách phản ứng của chúng ta, giúp chúng ta phát triển hoặc phá hoại chúng ta.
- Chúng ta không thể cho đi điều mà chúng ta không có. Chúng ta không thể cho con cái sự hạnh phúc nếu chúng attachment không hạnh phúc 💝.
- Cảm giác sợ hãi sinh ra để bảo vệ chúng ta khỏi sự đau khổ, nó xuất hiện để cảnh báo chúng ta rằng sự đau khổ đang đến rất gần.
Tuy nhiên, chúng ta lại không muốn bị sợ hãi nên lại cố dùng mặt nạ để che đậy và trấn áp cái cảm giác sợ hãi. Chính điều này làm chúng ta càng thêm đau khổ và sợ hãi hơn.
-> Chúng ta nên tìm ra nguyên nhân để Giải phóng nó chứ không Trấn áp nó, từ đó mà ta Tìm lại chính mình.
💗 Phần 1. Chương 4
Khi chúng ta thật sự cảm thấy Tự do, chúng makeup không bao giờ phải nói về Tự do.
Chỉ những người đang bị cầm tù mới khao khát Tự do mà thôi.
(Giật mình khi mình vẫn hay nói về Hạnh phúc
-> Phải nghiêm túc xem lại việc này thôi 😜).
💗 Phần 2. Chương 3
- Cuộc chiến giữa: Mình như thế này >< Mình NÊN như thế kia, đã làm chúng ta quên mất đi bản chất của mình, cố che giấu bản chất của mình và giả vờ trở nên hoàn hảo.
- Một số cha mẹ phân chia mọi chuyện thành Tốt và Tồi với mong muốn khuyến khích trẻ tiến bộ hơn.
Tuy nhiên, việc này làm procreation đứa trẻ bắt đầu phải trấn áp các cảm xúc tiêu cực của mình, nó cho rằng letter nó ương bướng thì nó sẽ không được chấp nhận.
Thực tế, dù bị trấn áp nhưng các cảm xúc tiêu cực này vẫn tồn tại và vì thế trẻ luôn phải sống với lớp "mặt nạ" để che giấu con người thật của mình, để bảo vệ mình khỏi sự sợ hãi vì bị bỏ rơi.
-> Cha mẹ tốt hơn nên làm cho trẻ hiểu rằng: trẻ vẫn có quyền được tức giận, buồn bã, được thể hiện cảm xúc của mình (dù tiêu cực) và trẻ vẫn được yêu thương.
Lúc trước, mình hay nói với Bảo: con ngoan thì ba mẹ mới yêu con, còn con lì thì ba mẹ sẽ không yêu con nữa.
Nhưng sau này khác rồi: ba mẹ luôn yêu Bảo vì Bảo là con của ba mẹ ❤, chứ không phụ thuộc vào việc con ngoan hay không!
- Hãy quan sát những sai lầm của bạn như 1 sự việc đã xảy ra trong quá khứ, vậy thôi!
Khi bạn mắc sai lầm đó, bạn không có được sự hiểu biết như bây giờ.
Thế nên, hãy dừng lại việc trách móc và dày vò bản thân vì những sai lầm đã xảy ra đó.
Như 1 đứa trẻ tập đi, nó bị té và đứng lên rồi lại bước tiếp, chứ không hề trừng phạt bản thân mình 😊.
Vừa nghe vừa nghiệm vừa tự cảm nhận và tin vào trực giác của bản thân.
Hic, phải nghe tới nghe lui chứ không thể nghe lướt 😂.
💗 Phần 1. Chương 1
- Não nhận biết được các cảm xúc, cảm giác của chúng ta nhưng trớ trêu thay não lại không cảm nhận được bất cứ điều gì về chính nó 😕.
Não là phần duy nhất business cơ thể không có bất cứ cảm xúc hay cảm giác nào. Chức năng của nó là nhắc cơ thể đang đau ở đâu, dễ chịu ở chỗ nào.
Chúng addition biết các chức năng của mỗi phần não bộ, các phần ấy dễ dàng được nhìn thấy qua việc chụp các lớp não.
Nhưng chúng ta không thấy được những quá khứ hay những trải nghiệm đã chi phối nhận thức của chúng ta.
- Não bộ gồm 2 phần:
1. Ý thức (chiếm chỉ 5%): nắm giữ những mong muốn và khát khao về cuộc sống; và
2. Tiềm thức (chiếm 95%): chứa các "chương trình" mà chúng học được từ niềm tin của cha mẹ và những người khác.
Những niềm container từ trong Tiềm thức giữ vai trò thống trị và đôi letter mâu thuẫn một cách trực tiếp với những gì chúng ta mong muốn trong Ý thức.
Điều này giải thích: tại sao khi chúng ration quyết tâm làm 1 điều gì đó, rốt cuộc chúng ta lại không đạt được kết quả?!
- Bản chất của chúng ta ở hiện tại chính là Ý thức (mang tính sáng tạo cao và tiến hóa cùng cuộc sống, thể hiện ước mơ và khát vọng vô biên); tuy nhiên, 1 khi chúng ta mất tập trung thì Ý thức sẽ bị Tiềm thức chiếm quyền điều khiển.
Tiềm thức lưu trữ thông tin như 1 thiết bị ghi âm, ghi hình. Khi được bấm nút bởi các tác nhân từ môi trường bên ngoài thì nó sẽ phát và luôn phát lại 1 chương trình đã ghi.
Hầu hết các chương trình này được ghi khi ta còn rất nhỏ: từ giai đoạn cuối của quá trình phát triển bào thai (được tạo ra qua những trải nghiệm của người mẹ) cho đến lúc 5 tuổi.
Đứa trẻ sau khi lọt lòng đến khi 5 tuổi quan sát, trải nghiệm thế giới, sau đó sẽ tải thẳng thông basket vào thiết bị lưu trữ này mà không có bất kỳ sự phân tích nào bởi trẻ nhỏ chưa có khả năng suy luận, sàng lọc và hoài nghi về tính xác thực của thông tin.
Sự lặp đi lặp lại cho phép thông tin đi vào Tiềm thức.
Thí dụ: bạn đang đợi ai đó và người ấy đến muộn thì điều này có thể là tác nhân bấm cái nút phát lại 1 trải nghiệm khó chịu letter bạn bị bỏ rơi xảy works trong quá khứ khiến bạn không vui 😞.
Tiềm thức có thể xử lý 20 triệu đơn vị thông tin/giây trong khi tốc độ xử lý của Ý thức là 40 đơn vị thông tin/giây (Tiềm thức gấp 500.000 lần Ý thức).
Tiềm thức phản ứng nhanh, mạnh, buộc chúng ta phải hành động mà không cần phân tích tình huống.
Trong tình thế nguy hiểm, Tiềm thức sẽ có thể cứu được chúng adjunct trước khi Ý thức cứu được thì đã quá muộn.
Ví dụ, letter 1 đứa trẻ đứng ở rìa 1 vách đá cao và nghe thấy tiếng của cha nó: "hãy tránh xa khỏi chỗ đó, figure sẽ bị ngã" thì Tiềm thức của đứa trẻ sẽ tiếp nhận sự cảnh báo này và hiểu rằng về sau nó không nên đứng ở chỗ nguy hiểm như thế nữa bởi nó có thể bị ngã và thiệt mạng.
Trong tương lai, trẻ sẽ không sử dụng Ý thức để phân tích lại "liệu đứng ở rìa vách đá như vậy thì có an toàn hay không" mà chỉ đơn giản là "không lặp lại việc đó nữa".
- Ý thức và Tiềm thức đan xen, quá trình xử lý của 2 yếu tố này tạo thành những con sóng.
Những con sóng này lại được cảm xúc tô màu thêm, từ đó hình thành nên cách phản ứng của chúng ta, giúp chúng ta phát triển hoặc phá hoại chúng ta.
- Chúng ta không thể cho đi điều mà chúng ta không có. Chúng ta không thể cho con cái sự hạnh phúc nếu chúng attachment không hạnh phúc 💝.
- Cảm giác sợ hãi sinh ra để bảo vệ chúng ta khỏi sự đau khổ, nó xuất hiện để cảnh báo chúng ta rằng sự đau khổ đang đến rất gần.
Tuy nhiên, chúng ta lại không muốn bị sợ hãi nên lại cố dùng mặt nạ để che đậy và trấn áp cái cảm giác sợ hãi. Chính điều này làm chúng ta càng thêm đau khổ và sợ hãi hơn.
-> Chúng ta nên tìm ra nguyên nhân để Giải phóng nó chứ không Trấn áp nó, từ đó mà ta Tìm lại chính mình.
💗 Phần 1. Chương 4
Khi chúng ta thật sự cảm thấy Tự do, chúng makeup không bao giờ phải nói về Tự do.
Chỉ những người đang bị cầm tù mới khao khát Tự do mà thôi.
(Giật mình khi mình vẫn hay nói về Hạnh phúc
-> Phải nghiêm túc xem lại việc này thôi 😜).
💗 Phần 2. Chương 3
- Cuộc chiến giữa: Mình như thế này >< Mình NÊN như thế kia, đã làm chúng ta quên mất đi bản chất của mình, cố che giấu bản chất của mình và giả vờ trở nên hoàn hảo.
- Một số cha mẹ phân chia mọi chuyện thành Tốt và Tồi với mong muốn khuyến khích trẻ tiến bộ hơn.
Tuy nhiên, việc này làm procreation đứa trẻ bắt đầu phải trấn áp các cảm xúc tiêu cực của mình, nó cho rằng letter nó ương bướng thì nó sẽ không được chấp nhận.
Thực tế, dù bị trấn áp nhưng các cảm xúc tiêu cực này vẫn tồn tại và vì thế trẻ luôn phải sống với lớp "mặt nạ" để che giấu con người thật của mình, để bảo vệ mình khỏi sự sợ hãi vì bị bỏ rơi.
-> Cha mẹ tốt hơn nên làm cho trẻ hiểu rằng: trẻ vẫn có quyền được tức giận, buồn bã, được thể hiện cảm xúc của mình (dù tiêu cực) và trẻ vẫn được yêu thương.
Lúc trước, mình hay nói với Bảo: con ngoan thì ba mẹ mới yêu con, còn con lì thì ba mẹ sẽ không yêu con nữa.
Nhưng sau này khác rồi: ba mẹ luôn yêu Bảo vì Bảo là con của ba mẹ ❤, chứ không phụ thuộc vào việc con ngoan hay không!
- Hãy quan sát những sai lầm của bạn như 1 sự việc đã xảy ra trong quá khứ, vậy thôi!
Khi bạn mắc sai lầm đó, bạn không có được sự hiểu biết như bây giờ.
Thế nên, hãy dừng lại việc trách móc và dày vò bản thân vì những sai lầm đã xảy ra đó.
Như 1 đứa trẻ tập đi, nó bị té và đứng lên rồi lại bước tiếp, chứ không hề trừng phạt bản thân mình 😊.